Áp thuế đối ứng 46% lên hàng Việt Nam, Trump đang tính toán điều gì?
Ngày đăng: 03-04-2025
Hội nhậpThương mạiCông nghệKinh tếNông nghiệpNhân lựcXã hộiTài chính Đô thị hóaBất động sảnCryptoKinh doanhCông nghiệp
Cùng chuyên mục

Chênh lệch số liệu báo cáo thâm hụt thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ do đâu?
Có sự chênh lệch số liệu đáng kể giữa báo cáo thương mại của Mỹ và Việt Nam, đặc biệt từ 2010 trở lại đây. Năm 2024, Việt Nam báo cáo nhập khẩu từ Mỹ là hơn 15,1 tỉ USD, trong khi phía Mỹ báo cáo xuất khẩu sang Việt Nam chỉ là 13,1 tỉ USD. Tương tự, Mỹ báo cáo đã nhập khẩu từ Việt Nam lên đến 142,5 tỉ USD, trong khi Việt Nam báo cáo xuất khẩu sang Mỹ là 119,5 tỉ USD. Điều này dẫn đến con số thâm hụt thương mại của Mỹ với Việt Nam không thống nhất. Cụ thể, nếu theo báo cáo của Việt Nam thì cán cân thương mại nước ta thặng dư “chỉ” 104,4 tỉ USD trong năm 2024, trong khi nếu theo báo cáo của Mỹ thì thâm hụt lên đến 129,4 tỉ USD. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến chênh lệch số liệu thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là sự khác biệt về phương pháp ghi nhận thống kê, cụ thể là cách xác định trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu theo điều kiện giao hàng quốc tế. Việt Nam thường...

FTA Index: Điểm danh những địa phương hội nhập năng động nhất
FTA Index: Điểm danh những địa phương hội nhập năng động nhất Việt Nam hiện đang đứng trước nhiều cơ hội lớn nhưng cũng đối diện với không ít thách thức từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh thế giới và khu vực đang diễn biến phức tạp, với cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt giữa các cường quốc, cùng với xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng, Việt Nam phải tìm cách thích ứng nhanh chóng và hiệu quả. Đặc biệt, các chính sách thuế quan mạnh mẽ từ các quốc gia lớn, như quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế đối ứng từ 10% đến 49% đối với hàng hóa nhập khẩu từ tất cả các quốc gia, đã và đang ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động thương mại toàn cầu. Điều này đặt ra những khó khăn lớn cho các quốc gia trong việc duy trì ổn định và phát triển trong môi trường thương mại quốc tế. Dù gặp phải nhiều thử thách, nhưng các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) lại đóng vai trò then chốt, giúp Việt Nam tăng cường kết...

Mất cân đối thương mại toàn cầu ngày càng nghiêm trọng
Biểu đồ “Mất cân đối thương mại toàn cầu gia tăng mạnh trong năm 2024” minh họa sự biến động trong cán cân thương mại hàng hóa của các nhóm quốc gia từ quý 1 năm 2022 đến quý 4 năm 2024. Trong suốt giai đoạn này, xu hướng chung cho thấy sự chênh lệch ngày càng gia tăng giữa các quốc gia xuất siêu và nhập siêu, đặc biệt rõ nét trong năm 2024 – thời điểm tình trạng mất cân đối thương mại toàn cầu lên đến đỉnh điểm. Ở nhóm các quốc gia xuất siêu, Trung Quốc tiếp tục giữ vị thế dẫn đầu với mức thặng dư thương mại ổn định và có xu hướng tăng nhẹ trong năm 2024. Đây là bằng chứng cho thấy vai trò trung tâm của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu và năng lực cạnh tranh xuất khẩu ngày càng củng cố. Bên cạnh đó, Nhật Bản, Liên bang Nga, cùng với một số quốc gia đang phát triển và các nền kinh tế phát triển khác cũng duy trì mức xuất siêu, mặc dù quy mô không đáng kể so với Trung Quốc. Trong nhóm các quốc...

Thương mại điện tử: Mở rộng quy mô đi đôi với kiểm soát chất lượng
Trong những năm gần đây, thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam đã khẳng định vai trò là một kênh phân phối chiến lược, không chỉ làm thay đổi cấu trúc thị trường bán lẻ mà còn góp phần thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình chuyển đổi số quốc gia. Sự phát triển nhanh chóng của TMĐT thể hiện rõ qua số liệu từ Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI): năm 2024 có khoảng 650.000 gian hàng trực tuyến có phát sinh đơn hàng trên các sàn TMĐT – con số này phản ánh mức độ thâm nhập sâu rộng của mô hình kinh doanh số vào mọi tầng lớp doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh. Đặc biệt, việc 61% người dùng Internet tại Việt Nam lựa chọn TMĐT là kênh mua sắm ưa thích cho thấy một sự thay đổi căn bản trong hành vi tiêu dùng, từ mua sắm truyền thống sang nền tảng số – xu hướng tất yếu trong thời đại số hóa. Doanh thu từ năm sàn TMĐT hàng đầu trong năm 2024 đạt tới 318.900 tỷ đồng, không chỉ thể hiện sức tiêu dùng lớn trong nước mà...

Phân tích ma trận BCG: Những ngành nào là ngôi sao? Ngành nào là con chó?
Là nhóm ngành có tốc độ tăng trưởng cao, thị phần lớn: Những ngành này cần tiếp tục đầu tư để duy trì vị thế dẫn đầu, mở rộng thị trường, cải tiến công nghệ. 2. Nhóm Bò (Cash Cows) Nhóm ngành này tăng trưởng thấp nhưng có thị phần lớn: Cần tạo dòng tiền ổn định. Duy trì hiệu quả, nhưng hạn chế đầu tư lớn. Nhóm ngành này tăng trưởng thấp và có thị phần thấp: Hiệu quả thấp, cân nhắc chuyển đổi hoặc rút khỏi. Tăng trưởng cao, thị phần thấp: Tiềm năng phát triển nhưng cần chiến lược đầu tư rõ ràng.

Thương mại Việt - Mỹ: Thách thức và cơ hội từ truy xuất nguồn gốc bằng Blockchain
Trong những năm qua, thương mại giữa Việt Nam và Mỹ đã tăng trưởng mạnh, đặc biệt là xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ. Cụ thể, từ mức 28,6 tỷ USD năm 2014, kim ngạch xuất khẩu đã tăng gần 4,2 lần, đạt 119,6 tỷ USD năm 2024. Ngược lại, nhập khẩu từ Mỹ vào Việt Nam chỉ tăng từ 6,3 tỷ USD lên 15 tỷ USD trong cùng kỳ. Nhờ sự bứt phá này, thặng dư thương mại của Việt Nam với Mỹ đã mở rộng từ 22,3 tỷ USD (2014) lên 104,5 tỷ USD (2024). Sự mất cân bằng này khiến Mỹ tăng cường kiểm soát nguồn gốc xuất xứ hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam, nhằm ngăn chặn gian lận thương mại và lẩn tránh thuế quan. Các mặt hàng chịu sự giám sát gắt gao gồm gỗ, thép, dệt may, điện tử, với nhiều biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) được áp dụng. Tính đến năm 2024, Việt Nam đã phải đối mặt với 272 vụ điều tra PVTM từ 25 thị trường, trong đó gồm: Riêng trong năm 2024, có 26 vụ mới được khởi xướng, trong đó Mỹ chiếm gần 50%...

Nhập lậu từ Trung Quốc vào Việt Nam là bao nhiêu?
(1) Chênh lệch đáng kể giữa báo cáo của hai nước (a) Khai báo gian lận, buôn lậu hàng hóa (b) Trốn thuế thông qua hóa đơn xuất nhập khẩu (c) Hệ thống ghi nhận số liệu khác nhau giữa hai nước (d) Định nghĩa khác nhau về thời điểm ghi nhận giao dịch (3) Mối liên hệ với vấn đề buôn lậu và khai gian số liệu

Kênh đầu tư nào có lợi nhuận cao nhất trong 15 năm qua?
Phân tích so sánh lợi suất của các kênh đầu tư Biến động của từng kênh đầu tư: So sánh hiệu suất đầu tư: Hàm ý:
Mới nhất

12-04-2025
Năng lượng tái tạo tại Việt Nam: Tăng trưởng chững lại và hướng đi mới đến 2030

12-04-2025
Chênh lệch số liệu báo cáo thâm hụt thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ do đâu?

12-04-2025
FTA Index: Điểm danh những địa phương hội nhập năng động nhất

12-04-2025
Những quán quân tăng trưởng GRDP Quý I-2025

12-04-2025
Bức tranh giải ngân Quý I-2025: Ai đang dẫn đầu, ai đang tụt lại?

12-04-2025
5 lợi ích của cây xanh đô thị